Nghịch lý thiếu-thừa
Ước tính của ngành lao động thương binh và xã hội Đà Nẵng, đến năm 2015, khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 4 triệu lượt, và ngành du lịch sẽ cần thêm hơn 20.000 lao động. Tương tự, nhu cầu nhân lực ngành du lịch tại Quảng Nam cũng cần số lượng dao động từ 15.000-20.000 người/năm. Trong khi đó, số sinh viên tốt nghiệp mỗi năm chỉ đáp ứng 1/5 nhu cầu. Chưa kể nguồn nhân lực cù lao chàm chất lượng cao cho ngành du lịch lại thiếu trầm trọng hơn bao giờ hết.
Trong khi đó, sinh viên được đào tạo từ các ngành liên quan đến lĩnh vực du lịch: Việt Nam học, Ngoại ngữ, các nghiệp du lịch hội an vụ khách sạn như buồng, bar, bếp... Thậm chí là hướng dẫn viên du lịch lại khó tìm được việc làm.
Cô Ngô Thị Trà My, Phó khoa Du lịch, Đại học Quảng Nam cho biết, sinh viên Quảng Nam được đào tạo ra ngay trên “thủ du lịch đà nẵng phủ” du lịch miền trung , nhưng rất khó khăn xin việc. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp từ chối ngay việc nhận các em sinh viên thực tập. Dù thực tế, việc đào tạo chưa đáp ứng như mong muốn của các nhà tuyển dụng, tuy nhiên đang tồn tại thực trạng thiếu phối hợp, trách nhiệm xã hội của DN trong công tác đào tạo, hướng nghiệp cho sinh viên- những người sẽ kế cận họ trong tương lai.
Cùng vấn đề này, ông Mai Đăng Hiếu, Phó GĐ Sở Ngoại vụ Đà Nẵng cho biết, hiện nay nhân lực ngành hướng dẫn viên du lịch bà nà du lịch đang tồn tại mâu thuẫn nghiêm trọng giữa đào tạo và thực tiễn. Lao động thì đang thừa, nhưng nhân lực có nghiệp vụ lại thiếu. Người giỏi ngoại ngữ lại thiếu kiến thức về văn hóa, du lịch, kỹ năng hướng dẫn...
Đặc biệt, đang khủng hoảng thiếu hướng dẫn viên du lịch tiếng Nga, Nhật, Trung Quốc và thậm chí là các nước du lịch bà nà khu vực Đông Á. Với xu thế khách du lịch người Nga đang đến miền Trung ngày càng nhiều, nghỉ dưỡng dài ngày, khách du lịch Nhật và cả nhà đầu tư Nhật đến Việt Nam ngày càng đông, thì việc thiếu hướng dẫn viên du du lịch hội an lịch, phiên dịch viên am hiểu văn hóa - xã hội càng lớn. Nếu nguồn nhân lực không đáp ứng kịp nhu cầu này thì sẽ mất đi nhiều cơ hội cho địa phương, ngành du lịch và cho cả nền kinh tế.
Hợp tác cụ thể DN và cơ sở đào tạo
Nguồn nhân lực thiếu và yếu chính là thách thức không nhỏ của ngành du lịch đà nẵng du lịch bà nà , Quảng Nam trong cuộc chiến giành thị phần. Cũng theo các hiệp hội du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam, ngoài việc khủng hoảng thiếu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, thì đội ngũ đầu bếp, phục vụ buồng phòng, nhân viên bàn, lễ tân cũng đang còn du lịch đà nẵng khan hiếm.
Tỉ lệ lao động được đào tạo đúng chuyên môn về du lịch còn thấp, chiếm 40,6% số lao động toàn ngành. Có 90% lực lượng lao động du lịch được đào tạo ngoại ngữ nhưng chủ yếu trình độ A, B; đặc biệt thiếu trầm trọng đội ngũ biết ngôn ngữ Nhật, Đức, Nga...
Nguyên nhân chính là sự phát triển nhanh các cơ sở lưu trú. Riêng Đà Nẵng hiện có gần 400 khách sạn, với khoảng 20.000 phòng khách sạn 4 và 5 sao. Xu thế phát triển hạ tầng này chưa dừng lại, trong khi đó, chương trình đào tạo tại các cù lao chàm trường chưa sát với thực tế.
Tại các diễn đàn của “Ngày hội hướng nghiệp sinh viên Quảng-Đà và du lịch” do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)- Báo Lao Động và Hiệp hội Du lịch Quảng Nam phối hợp tổ chức (21.9, tại Quảng trường Sông Hoài, TP.Hội An), ông Lê Tiến Dũng - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, hiện nay nguồn nhân lực ngành du lịch cả Quảng Nam và Đà Nẵng đều khan hiếm.
Hơn cù lao chàm thế nữa, phần lớn khi tuyển dụng mới, các doanh nghiệp đều phải đào tạo lại. Đây là bất cập có lý do từ sự hạn chế hợp tác giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, nhằm hướng nghiệp cho sinh viên. Sự thiếu hợp tác, đồng nhất trong đào tạo du lịch hội an nguồn nhân lực không chỉ gây khó khăn trong tuyển dụng, hoạt động mà còn gây lãng phí cho xã hội.
GĐ Sở VHTTDL Quảng Nam, ông Đinh Hài du lịch đà nẵng cho rằng, lợi thế du lịch của Quảng Nam là rất lớn, bởi Quảng Nam là vùng đất di sản, tuy nhiên khó khăn lớn nhất là vấn đề con người. Sáng kiến tổ chức ngày hội hướng nghiệp cho sinh viên Quảng Nam, Đà Nẵng với ngành du lịch của Tổ chức ILO, Báo Lao Động... Là rất bổ ích, thiết thực, không chỉ hướng tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch địa phương mà còn nâng cao năng lực cho các cơ sở đào tạo du lịch tại Quảng Nam và TP.Đà Nẵng.
Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013
Thiếu nhân lực ở “thiên đường du lịch” miền Trung | Báo Lao Động Điện Tử - Tin tức online 24h
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét